Kết quả tìm kiếm cho "trọn nghĩa thủy chung Việt - Lào"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 190
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Sáng 30-6, sau khi kết thúc lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh và quyết định của Trung ương về việc thành lập Đảng bộ tỉnh An Giang do Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, UBMTTQ tỉnh An Giang tổ chức, các xã, phường, đặc khu thuộc tỉnh An Giang tiếp tục chương trình lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội và của tỉnh (gọi tắt lễ công bố) tại địa phương.
Sự sống và cái chết của tù nhân chính trị ở “địa ngục trần gian” Côn Đảo chỉ là một lằn ranh. Nhưng với tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh tới cùng phục vụ cho cách mạng, những “nhà báo” đặc biệt ở đây thành lập nhiều “tòa soạn", cho ra đời nhiều "bài báo”.
60 năm trước, ngày 10/5/1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt bút viết những dòng đầu tiên của bản Di chúc thiêng liêng, mà Người khiêm tốn cho rằng “Mấy lời để lại”. Mấy lời ấy, là lời tận đáy lòng của một người trọn đời vì nước, vì dân, “nâng niu tất cả, chỉ quên mình”.
19/5 là ngày ghi nhiều dấu ấn, sự kiện quan trọng. Đặc biệt, đây là ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài của Đảng, đất nước ta, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới.
Các Mác là nhà tư tưởng vĩ đại trong lịch sử loài người, tư duy đỉnh cao của triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả của học thuyết giá trị thặng dư, người sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học, lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân thế giới sinh ngày 5/5/1818 và mất ngày 14/3/1883. Dù đã cách xa trên dưới hai thế kỷ, nhưng hệ thống các học thuyết, quan điểm, tầm nhìn của Mác vẫn còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Sáng 30/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm, diễu binh, diễu hành 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Tô Lâm.
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Sáng 23/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức buổi Hội thảo quốc tế với chủ đề “50 năm Thống nhất đất nước: Vai trò kiến tạo của Ngoại giao trong lịch sử và hiện tại”. Chủ tịch nước Lương Cường đã tới dự và có bài phát biểu định hướng quan trọng.
Không sân khấu, không pháo hoa, không rình rang khánh tiết. Ở tuổi 50, Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) chọn cách kỷ niệm 50 năm thành lập bằng những việc làm thầm lặng nhưng thiết thực, chan chứa nghĩa tình. Đó là dành toàn bộ kinh phí tiết kiệm được do không tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm thành lập và vận động thêm để xây dựng mới 815 căn nhà tạm/nhà dột nát cho các hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về nhà ở.